Kết quả tìm kiếm cho "rau màu an toàn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2362
Ứng phó thời tiết cực đoan là một trong những ưu tiên hàng đầu hiện nay, do biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, gây ra mưa bão, nắng nóng kéo dài, mưa lớn, hạn hán, lũ lụt, giông lốc bất thường… An Giang đã chủ động triển khai nhiều giải pháp, nhằm giảm thiểu thiệt hại, bảo vệ an toàn cho Nhân dân.
Nhiều nông dân mạnh dạn chuyển đổi trồng “2 vụ lúa, 1 vụ màu”. Trong đó, cây mè và dưa leo được bà con ưu tiên chọn làm cây sản xuất xen canh, bởi thời gian thu hoạch ngắn, năng suất cao, giá bán ổn định, thu nhập tăng gấp 4 - 5 lần so với trồng lúa.
Trên cơ sở những kết quả đạt được trong quý I/2025, huyện Châu Phú đang tập trung thực hiện nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội quý II. Trong đó, chú trọng lĩnh vực nông nghiệp, chăm lo an sinh xã hội...
Chiều 9/5, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị sơ kết phong trào thi đua “Ngành hậu cần quân đội làm theo lời Bác Hồ dạy” giai đoạn 2020 - 2025.
Hướng đến nền nông nghiệp bền vững, đa giá trị, An Giang hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa quy mô lớn, gắn với cụm ngành công nghiệp chế biến sản phẩm giá trị gia tăng cao - “chìa khóa” để nâng tầm nông sản.
Chiều 6/5, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ họp báo thường kỳ dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Trần Văn Sơn. Tại họp báo, lãnh đạo một số bộ, ngành đã trả lời câu hỏi của các phóng viên liên quan các vụ việc đang được dư luận xã hội quan tâm.
Bức tranh kinh tế - xã hội (KTXH) tỉnh An Giang trong tháng 4/2025 tiếp tục ghi nhận những gam màu tươi sáng, với nhiều chỉ số tăng trưởng ấn tượng so cùng kỳ năm 2024. Những kết quả tích cực này khẳng định quyết tâm, sự nỗ lực của cấp ủy Đảng, chính quyền, Nhân dân; tạo tiền đề vững chắc để tỉnh hoàn thành mục tiêu phát triển KTXH đề ra năm 2025.
Dù tôm chứa lượng cholesterol tương đối cao nhưng lại không chứa chất béo bão hòa, nhất là khi hấp thay vì chiên hoặc nấu với nhiều bơ, tôm có thể trở thành một phần của chế độ ăn lành mạnh cho tim.
Những năm qua, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” trên địa bàn huyện Châu Thành đạt nhiều kết quả tích cực, phát triển cả bề rộng và chiều sâu, có sức lan tỏa lớn trên các lĩnh vực.
50 năm qua, Nhân dân An Giang không chỉ anh dũng, kiên cường trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, mà còn rất cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất. Với tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước Nhân dân, lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ luôn tìm tòi, thể nghiệm, chủ động, sáng tạo, phát huy ý chí tự lực, tự cường, dám nghĩ, dám làm và đạt nhiều thành tựu rất quan trọng.
Phát huy truyền thống cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành) đã chung sức, đồng lòng, quyết tâm cao xây dựng quê hương. Từ khi có chủ trương xây dựng nông thôn mới (NTM), kinh tế - xã hội địa phương ngày càng phát triển, đời sống của Nhân dân từng bước được nâng cao.
Từ vùng đất dân cư thưa thớt, nhiều nơi bỏ hoang, mang địa danh “Châu Đốc tân cương” thời vua Gia Long, đến khi trở thành đô thị sầm uất miền biên giới ngày nay, TP. Châu Đốc đã trải qua hàng trăm năm thăng trầm. Nhưng dù thay đổi thế nào, nơi đây vẫn là vùng đất rất đặc trưng về vị trí địa lý, về tâm linh tín ngưỡng, về khát vọng phát triển không ngừng.